Grasping Grace puts diamond business on her shopping list

WHEN President Robert Mugabe’s wife Grace landed in Hong Kong last month on the final lap of a lengthy Asian holiday, she had more on her mind than her usual extravagant shopping for baubles and handbags.

The first lady was focused on two investments designed to keep the Mugabes rich should they one day be forced into exile from Zimbabwe, where thousands are starving and ravaged by cholera and opponents are jailed, beaten and tortured.

One investment was a £4m Hong Kong property in a walled and gated complex where residents enjoy quiet gardens, a clubhouse and a swimming pool. The other was a multi-million-pound diamond venture she is considering launching in China. This involves locating a centre for cutting and polishing diamonds at Qingdao, on China’s east coast, in conjunction with Zimbabwe’s central bank, which is notorious for funding her extravagant travels abroad.

The associate with whom she was discussing the diamonds also had a hand in the purchase of the property.

Related Links
The secret bolthole of a miserable despot
Found: Mugabe’s bolthole in the Far East
Zimbabwe crisis as MDC man charged with treason
Last week the Mugabes’ bolt-hole in Hong Kong was exposed by a Sunday Times investigation that highlighted a web of financial intrigue stretching across some of the most exotic and luxurious spots in the Far East, from Malaysia and Singapore to Thailand and Vietnam. It also focused attention on the aggressive methods the Mugabes have used to protect their interests, whether political or financial.

When two journalists went to photograph the house on Friday they were attacked by three African occupants intent on defending the secret of its ownership. Both journalists required medical attention.

It is the first time a Mugabe property in the Far East has been publicly identified despite rumours that the dictator, 84, and his wife, 40 years younger, own several in the region.

This newspaper has established that early last year a man called Hsieh Ping-Sung – whom Grace Mugabe knows as “Jack” – began helping her to buy an opulent residence from a UK-based vendor. Hsieh is the holder of a South African passport which shows that he was born in Durban in 1959. Authoritative sources in Zimbabwe say he has an office in Harare, the capital, and often stays at Meikles, its grandest hotel.

Towards the end of January 2008, Hsieh flew from Hong Kong to Harare, having made thousands of dollars’ worth of purchases, including footwear and T-shirts, on behalf of Grace Mugabe. The items may have been intended for distribution to her husband’s supporters during campaigning for an election the president stole from Morgan Tsvangirai, his rival.

Six months later, on June 28, Cross Global, a company Hsieh had bought off the shelf, acquired House Number Three, JC Castle, 18 Shan Tong Road, Tai Po, for HK$40m (now £3.6m). Sources in Zimbabwe say the Mugabes have the controlling interest in the property. JC Castle is in an isolated estate on a hill surrounded by verdant countryside in the northern reaches of the former British colony.

Its villas and flats cater mostly for affluent Chinese fleeing the smog of Hong Kong’s densely populated central districts. By Hong Kong’s compact standards, the properties are generously proportioned and command high prices.

The complex is developed and managed by one of Hong Kong’s richest and most colourful tycoons, Albert Yeung, whose Emperor group promotes the estate on its website.

Yeung has interests in the casino and entertainment industries and has long been linked by the Hong Kong press to the triad underworld gangs that infest those industries. While he has been investigated by the antitriad division of the Hong Kong police and has appeared in court, he has never been convicted and denies any wrongdoing.

Attempts to reach Hsieh were unsuccessful: an Indian man who answered the door at the company’s registered address, a flat in a tenement block, said he was away.

Western governments say that Mugabe runs one of Africa’s most corrupt regimes and that the president, his cronies and the first lady – known as Dis Grace, First Shopper and Grasping Grace by critics who decry her lavish shopping sprees – have siphoned millions of pounds from Zimbabwe and concealed it in bank accounts and property investments, many in the Far East.

Banned from the European Union and America, the Mugabes have come to regard Asia as a haven where they can go on holiday, indulge themselves unnoticed and guard their investments.

Like other members of Zimbabwe’s ruling Zanu-PF elite, they have educated their children at Asian universities. Grace’s son Russell, by her first marriage, to a Zimbabwean air force officer, has been a student in Bangkok. Bona, her daughter by Mugabe, is studying in Hong Kong.

The Mugabes are said to have spent years establishing an eastern financial empire. The president boasted that his policy of building friendship with China and the Asian “tigers” was bringing new economic partnerships and opportunities to his impoverished nation.

“We have turned east, where the sun rises, and given our back to the west, where the sun sets,” he has been fond of saying. His opponents rubbish this “look east” policy as, in effect, “crooks east”, largely for Mugabe’s benefit.

The Mugabes have meticulously cultivated a network of partners and hangers-on across the region to nurture their interests and perform favours.

One of the most important roles of such fixers has been to pamper Grace Mugabe and satisfy her voracious appetite for luxury goods ranging from handbags to gems.

On one trip to Paris in 2003, after finding a loophole in a European Union travel ban, she was estimated to have spent £75,000 on luxury items in a day. She was reportedly once seen with 15 trolley-loads of such treasures in the first-class lounge of Singapore airport. Her champagne lifestyle has been funded throughout by Gideon Gono, head of the central bank, who is said to have given her £64,000 for her most recent holiday.

An £8,700 handbag bought in Singapore is one of her latest acquisitions. On a trip to Vietnam she purchased £55,500 worth of marble statues from Nguyen Hung, a sculptor, for the extravagant mansion she was building in Harare.

Her visit in autumn 2006 is still remembered with a chuckle in Danang. Hung’s brother Nam said yesterday: “The VIP lady bought many marble statues here, lots of vases and animal statues. She stayed just one day but she had seen our website and had been communicating with us for a long time by e-mail. Some of the statues took six months toa year to complete.”

Grace Mugabe’s acquisitiveness seems to know no bounds. In Zimbabwe, where she already has several farms, she has just seized another, this one from a High Court judge who had taken it from its original white owner. She apparently wanted the property for Russell, her son.

There is no definitive accounting of the Mugabe family’s wealth. Authoritative sources in Zimbabwe say they have hidden millions away at a bank in Kuala Lumpur, the Malaysian capital. Gono, who manages their finances, and Constantine Chiwenga, chief of the defence forces, allegedly have accounts at the same bank. The sources believe that a team of accountants suspected of links to Mugabe and his henchmen manage 10 to 12 accounts in a separate bank in the city.

Mugabe has long made a virtue of developing a strong relationship with Malaysia, a country that he and Grace love to visit and where they are believed to have property as well as bank accounts. It was Enock Kamushinda, an Indian-educated Zimbabwean banker, who was the driving force to establish such links with southeast Asia.

Kamushinda was financial adviser to Mugabe’s first wife, Sally, whose death from kidney failure in 1992 freed the president to marry Grace, his mistress and secretary. Although Kamushinda left Zimbabwe after investigations into alleged financial irregularities and now lives in exile, he remains close to the Mugabes. Sources said he still times his trips to Malaysia, where he established the only overseas branch of a Zimbabwean bank, to coincide with the president’s.

In 2002 Kamushinda was placed on a blacklist by the United States and other countries as one of a number of businessmen who supported Mugabe’s regime. His name was later removed.

While Malaysia – in particular the Berjaya Langkawi beach and spa resort on the island of Langkawi – is the Mugabes’ favoured holiday destination, they also like to visit Singapore, Hong Kong and Bangkok.

Wherever they go they readily turn their backs on the grinding poverty of their country and spare no expense at their luxury accommodation – the Meritus Mandarin in Singapore, the Shangri-La in Hong Kong and the InterContinental in Bangkok. On some occasions two floors of a hotel have been shut off for their entourage.

All the hotels are luxurious but some aspects of the Mugabes’ financial dealings are decidedly shabby. They involve the back streets of Hong Kong, dodgy paperwork and hotel bills settled with bags of cash.

In addition to Hsieh in Hong Kong, the money trail throws up an odd cast of Asian characters in Kuala Lumpur, Bangkok and Singapore, acting as courtiers for the Mugabes.

One is Mahmood Awang Kechik, a Malay urologist and specialist in erectile dysfunction who is Mugabe’s personal physician. Kechik has treated him for prostate problems for years but the relationship developed into a business one. Just over a year ago, Kechik abandoned his medical practice and went into business.

In Thailand is Nalinee Joy Taveesin, a prosperous and well connected businesswoman who prides herself on her charity work and who is president of the Thai-Australian Association.

In November, the US Treasury Department tightened sanctions against Mugabe and the cronies who had ruthlessly campaigned to keep him in power through the violent intimidation of opponents who had defeated him and his party at the polls.

As a result Kechik and Taveesin both found themselves blacklisted. Any assets within US jurisdiction were frozen and Americans were prohibited from conducting transactions with them.

The US Treasury Department was particularly hard on Taveesin, accusing her of facilitating financial, real-estate and gem-related transactions on behalf of Grace Mugabe and Gono while participating in good works.

“Ironically, Nalinee Taveesin has participated in a number of initiatives on corruption and growth challenges in Africa and southeast Asia while secretly supporting the kleptocratic practices of one of Africa’s most corrupt regimes,” it said.

Taveesin confirmed last week that she had been a friend of the Mugabes for years, but said: “I have no business involvement with the Mugabes.”

The US Treasury Department claimed that Kechik had been conducting secret transactions with a number of Zimbabweans under sanctions, including Gono and Chiwenga, the defence chief, to generate wealth for them and for the regime. It also said he had used his medical practice to disguise the ultimate destination of medical equipment shipped to Mugabe. Associates of Kechik said last week that they had no idea where he had gone.

In Singapore the Mugabes’ facilitator is a businessman, Jeffrey Ng, owner of Microware Systems. Sources in Zimbabwe said that Ng had helped to buy the $12,500 handbag for Grace Mugabe. He also maintained contact with Bona, studying in Hong Kong, and with Gabriel, a nephew of Mugabe who has undergone medical treatment in Singapore.

The importance of Ng’s role was demonstrated in January when Mugabe gave him dinner at the Mandarin hotel, where he was staying. Ng is believed to be arranging to ship more than $500,000 of computers and other electronic equipment to Zimbabwe.

Last week The Sunday Times approached Ng to ask about his relationship with the tyrant. After confirming that he was “Jeffrey”, he said: “You are talking to the wrong man in the wrong place. This is Singapore.” Then he broke off the conversation and walked away.

This weekend the Mugabes were in Harare, where the president entered a power-sharing agreement with Tsvangirai’s Movement for Democratic Change shortly before locking up two of its most prominent members.

However, he and his wife will need to start worrying about the security of their Far Eastern investments. These will come under closer scrutiny by the financial authorities in Hong Kong, where new money-laundering laws have created a special category of “politically exposed persons” for surveillance. Experts say regulators appear obliged to monitor their transactions.

The Hong Kong legislation defines such persons as government, judicial, military and political party officials, plus their families and associates, from countries “where corruption is widespread” and says the risk factors include “unexplained wealth”, the use of accounts at a government bank and any request for secrecy.

By any yardstick, the Mugabes fit that category.
(From: timesonline)

Việt Nam cần từng bước giảm giá VND

Việt Nam cần từng bước giảm giá VND




Việt Nam cần từng bước giảm giá VND Chính phủ cần ưu tiên cao cho việc từng bước giảm giá VND và chú trọng đúng mức tới xu thế và mức tỷ giá hiệu dụng thực.

Đó là một trọng tâm khuyến nghị trong bản thảo luận chính sách số 4 của Chương trình Việt Nam tại Đại học Harvard, vừa chuyển tới Chính phủ nhằm đáp ứng yêu cầu mới về những phân tích chính sách độc lập thường kỳ.

Và một trong 7 khuyến nghị mà nhóm nghiên cứu của Harvard đặt ra đối với Chính phủ Việt Nam, cũng là một lựa chọn của chính sách, là cần từng bước giảm giá VND.

“VND đã trở nên quá mạnh”

Theo tính toán của nhóm nghiên cứu, tỷ giá hiệu dụng thực của VND đã giảm trong giai đoạn 2000 - 2003, nhưng sau đó đã tăng gần như liên tục (trừ một giai đoạn giảm giá ngắn trong nửa đầu 2006) khi lạm phát bắt đầu tăng nhanh.

Tỷ giá thực của VND vào thời điểm tháng 9/2008 đã cao hơn mức của tháng 1/2000 là 20% và cao hơn mức của tháng 1/2004 tới 33%. Và xu hướng tăng tỷ giá thực của VND vẫn được duy trì trong 3 tháng cuối năm 2008 do đồng USD mạnh lên so với đồng EURO, cũng như với hầu hết các đồng tiền của châu Á.

Báo cáo nghiên cứu của Harvard nhận định, trong hai năm 2007 và 2008, Việt Nam đã tiếp nhận một lượng vốn rất lớn từ bên ngoài. Đồng thời, để đạt mục tiêu tăng trưởng cao, Chính phủ đã không ngừng đẩy mạnh đầu tư. Hệ quả của hai sự kiện này làm thâm hụt ngân sách nặng nề, thâm hụt thương mại kỷ lục và nền kinh tế trở nên quá nóng.

Một nguyên nhân của tình trạng thâm hụt thương mại là VND đã trở nên quá mạnh so với các đồng tiền của các đối tác thương mại chủ yếu.

Khi đồng tiền được định giá cao, nhập khẩu sẽ trở nên rẻ hơn còn xuất khẩu trở nên đắt hơn, do vậy lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu sẽ giảm. Là một nền kinh tế dựa nhiều vào xuất khẩu và ngày càng mở cửa đối với nhập khẩu nên Việt Nam không thể giữ tỷ giá thực của VND quá cao trong một thời gian quá dài, đặc biệt trong bối cảnh suy giảm toàn cầu năm 2009.

Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cho rằng thâm hụt thương mại của Việt Nam hiện rất cao. Việc đơn giản tăng chi tiêu của Chính phủ trong khi giữ tỷ giá cố định sẽ nới rộng thâm hụt thương mại trong khi không giúp kích cầu nội địa đáng kể. Không những thế, các doanh nghiệp trong nước sẽ phải chịu rủi ro cạnh tranh hàng nhập khẩu rẻ tiền.

Với những phân tích trên, Bản thảo luận chính sách số 4 của nhóm nghiên cứu Harvard cho rằng Chính phủ cần ưu tiên cao cho việc từng bước giảm giá VND và chú trọng đúng mức tới xu thế và mức tỷ giá hiệu dụng thực.

Nhóm nghiên cứu cũng đánh giá quyết định tăng thêm 3% tỷ giá bình quân trên thị trường liên ngân hàng vào ngày 25/12/2008 (thực chất là giảm giá VND 3%) của Ngân hàng Nhà nước là một sự khởi đầu đúng hướng. Trên thực tế, thị trường cũng đã phản ánh tích cực. Tỷ giá kỳ hạn không chuyển giao (NDF) của VND đã giảm sau sự điều chỉnh của chính sách. Tuy nhiên, thực tế tỷ giá trên thị trường ngay lập tức đụng trần cho thấy sẽ cần thêm những đợt nới rộng tỷ giá tiếp theo.

Cảnh giác những rủi ro

Chính sách giảm giá VND có kiểm soát là cần thiết, nhưng nhóm nghiên cứu cũng đưa ra một số rủi ro liên quan mà Chính phủ Việt Nam cần cảnh giác nếu theo đuổi chính sách đó.

Cụ thể, rủi ro thứ nhất là nhiều doanh nghiệp của Việt Nam đã vay USD từ các ngân hàng trong nước và quốc tế. Nếu nguồn thu nhập chính của họ bằng VND và phải trả nợ bằng USD thì khi tỷ giá USD/VND tăng, lợi nhuận của các doanh nghiệp này sẽ giảm, thậm chí một số trường hợp có thể không trả được nợ và ngân hàng phải chịu thêm nợ xấu.

Vì lý do trên, khuyến nghị đưa ra là việc điều chỉnh tỷ giá nên tiến hành theo từng bước và Ngân hàng Nhà nước phải phát đi những tín hiệu rõ ràng để những người đi vay ngoại tệ có thời gian điều chỉnh.

Thứ hai là rủi ro về lạm phát. Giá nội tệ giảm làm hàng nhập khẩu trở nên đắt hơn một cách tương đối. Khi đó, nếu các nhà sản xuất trong nước có thể cung cấp những hàng hóa thay thế hàng nhập khẩu với giá rẻ hơn thì người tiêu dùng và doanh nghiệp sẽ chuyển sang mua những hàng hóa này.

Tuy nhiên, thực tế là nhiều hàng hóa mà người dân và doanh nghiệp cần trong nước lại chưa sản xuất được, hay sản xuất được nhưng có mức giá cao hơn hay chất lượng thấp hơn hàng nhập khẩu. Kết quả là nền kinh tế sẽ “nhập khẩu” lạm phát từ bên ngoài khi VND giảm giá.

“Đây là một nguyên nhân khiến cho việc tăng thâm hụt ngân sách tại thời điểm này trở nên rất rủi ro. Nếu áp lực lạm phát cao trở lại, việc giảm giá VND sẽ dẫn tới tình trạng leo thang giá cả. Đối với một nền kinh tế nhỏ và mở như Việt Nam, chính sách giảm giá đồng nội tệ tỏ ra hợp lý hơn việc gia tăng thâm hụt ngân sách. Nếu hai điều này xẩy ra cùng một lúc thì lạm phát sẽ còn tăng nhanh hơn nữa”, nhóm nghiên cứu nhận định.

Thứ ba, tỷ giá USD/VND có thể bị “tăng quá mức” khi người trong nước và các nhà đầu tư nước ngoài mất niềm tin vào khả năng quản lý cung tiền của các cơ quan điều hành chính sách tiền tệ. Người dân và doanh nghiệp sẽ tranh mua ngoại tệ mạnh hay vàng khi đồng nội tệ bắt đầu mất giá.

Nếu tính huống đó xẩy ra, hệ quả mà nhóm nghiên cứu đề cập tới là “trong nỗ lực bảo toàn tài sản, người ta có thể chấp nhập trả một mức giá cao bất thường miễn là mua được ngoại tệ, và không một mức lãi suất nào đủ cao để kéo họ trở lại với đồng nội tệ”.

Với lý do trên, Chính phủ không thể vừa cắt lãi suất, vừa giảm giá đồng tiền. Người tiết kiệm VND phải được hưởng lãi suất cao hơn để bù đắp cho việc VND mất giá. Nói cách khác, tốc độ giảm giá hàng năm của VND phải phản ánh sự khác biệt về lãi suất tiết kiệm giữa USD và VND.

7 khuyến nghị của bản thảo luận chính sách số 4

1. Từng bước giảm giá VND. Việc giảm giá VND có kiểm soát so với đồng tiền của các đối tác thương mại chính phải được tiến hành song song với việc kiểm soát chặt thâm hụt ngân sách và theo dõi cẩn thận lãi suất tiết kiệm. Ngân hàng Nhà nước phải truyền tải thông điệp chính sách một cách rõ ràng và thuyết phục tới thị trường và công chúng, giúp họ có đủ thời gian và thông tin để điều chỉnh hoạt động của mình.

2. Xem xét lại ưu tiên của đầu tư công. Chương trình đầu tư công của Việt Nam phải tập trung vào những dự án thâm dụng lao động, không đòi hỏi phải nhập khẩu nhiều và giúp khắc phục những ách tắc chủ yếu trong nền kinh tế. Chính phủ nên tạm dừng các dự án thâm dụng vốn và phải nhập khẩu nhiều. Các dự án không có luận chứng kinh tế thuyết phục như lọc dầu và tổ hợp cảng cần phải hủy bỏ.

3. Thành lập tổ công tác đặc biệt về đầu tư công với nhiệm vụ đề xuất những cải cách thủ tục liên quan tới quá trình hoạch định, xét duyệt, thực hiện và đánh giá các dự án đầu tư công để giúp đẩy nhanh tiến độ giải ngân, đồng thời vẫn đảm bảo được tính minh bạch, trách nhiệm giải trình và tỷ suất lợi nhuận nhất định.

4. Ngừng cấp phép thành lập mới ngân hàng, công ty tài chính, bảo hiểm và đánh giá lại cơ cấu sở hữu của những tổ chức tài chính hiện hữu. Đây là lúc phải củng cố hệ thống tài chính bằng cách loại trừ việc cho vay trong nội bộ tập đoàn và các hành động tập trung quyền lực tài chính và rủi ro vào trong tay một vài tập đoàn lớn của nhà nước.

5. Không nên tăng thâm hụt ngân sách. Thâm hụt ngân sách của Việt Nam hiện đã ở mức rất cao. Điều này có nghĩa là dư địa cho việc thực hiện gói kích thích thông qua chính sách tài khóa là rất hạn chế và việc cho phép gia tăng thâm hụt ngân sách đồng nghĩa với mức rủi ro cao hơn đối với nền kinh tế.

6. Không được đánh mất sự kiểm soát đối với tăng trưởng cung tiền và tín dụng. Lạm phát đã giảm nhưng chưa hoàn toàn biến mất vì những nguyên nhân có tính cơ cấu của nó chưa bị loại trừ. Việc tăng tín dụng đột ngột sẽ làm lạm phát quay trở lại và khuyến khích nhập khẩu trong khi nguồn ngoại tệ để tài trợ nhập khẩu của Việt Nam ở thời điểm này hạn chế.

Tín dụng tăng trưởng nhanh cũng có thể sẽ dẫn đến bong bóng tài sản, ảnh hưởng tới sự bền vững của tăng trưởng. Tất cả những phân tích này cùng dẫn đến một kết luận là dư địa cho việc thực hiện gói kích thích thông qua chính sách tiền tệ ở Việt Nam cũng khá hạn chế.

7. Cần phải khuyến khích cạnh tranh. Các doanh nghiệp của Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước, sẽ không thể có năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới nếu như không được tập dượt cạnh tranh trên thị trường nội địa. Những khó khăn kinh tế hiện thời không thể bị lợi dụng để quay trở lại những chính sách phi cạnh tranh, chẳng hạn như hạn chế đấu thầu cạnh tranh và tăng quyền chỉ định định thầu cho các doanh nghiệp nhà nước.

Theo Hoàng Vũ
VnEconomy

KHỞI TỐ VỤ ÁN ĐẠI LỘ ĐÔNG TÂY (PCI)

Một số thông tin về vụ án hình sự dự án Đại lộ Đông- Tây

Lời khai của các bị cáo:
Ông Haruo SAKASHITA







Ông Kunio TAKASU khai:






Đề nghị hợp tác điều tra từ phía Nhật Bản.






















Các bài liên quan:

Diễn biến toàn cảnh vụ PCI
Cập nhật lại cách đây 4 giờ 5 phút
12/02/2009 0:42
Ông Huỳnh Ngọc Sĩ bị bắt giữ chiều 11.2 -Ảnh: Diệp Đức Minh
Ngày 25.6.2008: Báo Yomiuri (Nhật Bản) đưa tin cơ quan điều tra nước này đang tiến hành điều tra Công ty tư vấn quốc tế Thái Bình Dương (Pacific Consultants International - PCI, trụ sở chính tại Nhật) về những vụ gửi tiền hối lộ cho các viên chức chính phủ ở Đông Nam Á để nhận được các dự án từ nguồn vốn ODA, trong đó có vụ đã đưa 20 triệu yen Nhật (khoảng 200.000 USD) tiền mặt cho một quan chức Việt Nam.

Đến 28.6, báo Yomiuri tiết lộ người Việt Nam nhận tiền của PCI là quan chức có trách nhiệm trong dự án đại lộ Đông Tây tại TP.HCM.

Đầu tháng 7: UBND TP.HCM yêu cầu cơ quan quản lý dự án này báo cáo vụ việc. Theo đó, Ban quản lý dự án đại lộ Đông Tây và môi trường nước khẳng định quá trình chọn nhà thầu PCI là phù hợp quy định trong nước và quy chế của nhà tài trợ.

Ngày 4.8: Báo chí Nhật loan tin các công tố viên Nhật Bản đã bắt giữ ông Masayoshi Taga (cựu Chủ tịch PCI), Kunio Takasu (cựu Giám đốc điều hành PCI), Haruo Sakashita (cựu Giám đốc PCI) và Tsuneo Sakano (cựu Trưởng văn phòng PCI tại Hà Nội). Văn phòng công tố quận Tokyo cho hay, 4 bị can trên đã hối lộ tổng cộng 820.000 USD (khoảng 90 triệu yen) cho một quan chức ở TP.HCM khi thực hiện một dự án làm đường.

Ngày 25.8: PCI và bốn cựu quan chức của tập đoàn này chính thức bị truy tố. Theo Hãng tin Kyodo, các bị cáo bị truy tố vì đã đưa hối lộ khoảng 90 triệu yen (khoảng 820.000 USD) cho ông Huỳnh Ngọc Sĩ, Giám đốc Ban quản lý dự án đại lộ Đông Tây và môi trường nước TP.HCM từ năm 2003-2006. Hành vi này vi phạm luật chống cạnh tranh gian lận của Nhật.

Ngày 9.9: Cục CSĐT tội phạm về tham nhũng (C37) Bộ Công an cử cán bộ vào TP.HCM xác minh một số vụ việc, trong đó có vụ liên quan đến 4 quan chức PCI khai nhận đưa hối lộ cho ông Huỳnh Ngọc Sĩ để được thắng thầu tư vấn một phần của dự án đại lộ Đông Tây.

Ngày 14.10: Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Dũng cho biết Việt Nam và Nhật Bản đều thống nhất coi trường hợp nghi vấn PCI là rất nghiêm trọng. Các vụ việc hối lộ liên quan đến các dự án ODA, bao gồm cả vụ việc nghi vấn này, sẽ được chính phủ hai nước nghiêm túc điều tra và làm sáng tỏ các chi tiết của vụ việc.

Đồng thời, hai nước cũng tái khẳng định quyết tâm đấu tranh chống tham nhũng trong lĩnh vực liên quan đến ODA và sẵn sàng hợp tác để tiến hành các biện pháp cấp bách chống tham nhũng trong các dự án ODA, bao gồm việc thành lập Ủy ban hợp tác Việt - Nhật phòng chống tham nhũng ở các dự án ODA của Nhật Bản tại Việt Nam.

Ngày 12.11: Báo Yomiuri cho biết trong phiên điều trần đầu tiên tại Tòa án quận Tokyo hôm 11.11, các bị cáo trong vụ án liên quan đến PCI ở Nhật đã thừa nhận trước tòa hành vi đưa hối lộ cho một quan chức ở TP.HCM. Trong bài phát biểu mở đầu phiên điều trần, các công tố viên nói các cựu quan chức PCI thừa nhận đưa hối lộ ông Huỳnh Ngọc Sĩ tổng cộng 2,6 triệu USD, tương đương 10% giá trị hợp đồng, để được ưu đãi trong các hợp đồng tư vấn của PCI giai đoạn 2001-2003.

Ngày 19.11: Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM thảo luận và thống nhất chủ trương tạm đình chỉ công tác đối với ông Huỳnh Ngọc Sĩ, Phó giám đốc Sở Giao thông vận tải, Giám đốc Dự án đại lộ Đông Tây và môi trường nước TP.HCM, để tạo điều kiện cho cơ quan điều tra kết luận việc nghi vấn ông này liên quan đến vụ PCI đưa hối lộ. Cùng ngày, UBND TP.HCM đã ra quyết định tạm đình chỉ công tác đối với ông Huỳnh Ngọc Sĩ.

Ngày 8.12: Cơ quan CSĐT Bộ Công an khởi tố vụ án đưa và nhận hối lộ xảy ra trong quá trình thực hiện Dự án đại lộ Đông Tây và môi trường nước TP.HCM. Việc khởi tố là để làm rõ có hay không việc lãnh đạo PCI hối lộ ông Huỳnh Ngọc Sĩ.

Ngày 29.1.2009: Tòa án quận Tokyo kết luận các cựu lãnh đạo của PCI đã phạm tội đưa hối lộ cho một quan chức của Việt Nam để thắng thầu dự án phát triển cơ sở hạ tầng có sử dụng vốn ODA của Nhật Bản. Các bị cáo bị kết tội đã vi phạm Luật chống cạnh tranh không công bằng, vốn cấm hành động đút lót giới chức chính phủ nước ngoài.

Tòa tuyên án Haruo Sakashita 24 tháng tù (án treo); Kunio Takasu 20 tháng tù (án treo); Tsuneo Sakano 18 tháng tù (án treo). Cả 3 trường hợp đều được hoãn thi hành trong 3 năm và Công ty PCI bị phạt 70 triệu yen. Riêng bị cáo Masayoshi Taga hiện đang bị xử riêng vì có liên quan đến một vụ án khác.

Về dự án đại lộ Đông Tây TP.HCM

Một góc dự án đại lộ Đông Tây - Ảnh: Đ.N.Thạch

Dự án đại lộ Đông Tây TP.HCM có tổng chiều dài 21,9 km (bao gồm 1,49 km đường và hầm Thủ Thiêm vượt sông Sài Gòn), đi qua địa bàn các quận 1, 2, 5, 6, 8, Bình Tân và huyện Bình Chánh; tổng vốn đầu tư 660,6 triệu USD. PCI liên danh với Công ty Oriental Consultants (ORICON - Nhật), Tổng công ty Tư vấn thiết kế giao thông vận tải (TEDI) và Công ty môi trường công nghệ (ENVITECH) thực hiện hai gói thầu tư vấn tại dự án.

Cụ thể, gói thầu tư vấn 1 "Tư vấn thiết kế chi tiết đại lộ Đông Tây và giám sát xây dựng cơ sở hạ tầng sáu khu tái định cư", bao gồm: thiết kế chi tiết đại lộ Đông Tây, giám sát việc xây dựng cơ sở hạ tầng sáu khu tái định cư được sử dụng vốn vay Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), trợ giúp đấu thầu, trợ giúp chính sách an toàn giao thông, thực hiện dịch vụ trợ giúp xã hội đối với những hộ dân bị ảnh hưởng bởi dự án, trợ giúp ban quản lý dự án thành lập đơn vị quản lý đặc biệt để quản lý, khai thác, duy tu bảo dưỡng công trình và chuyển giao công nghệ.

Gói thầu trị giá 1.176,2 triệu yen Nhật và 49,7 tỉ đồng (tổng cộng tương đương 196 tỉ đồng). Gói thầu tư vấn 2 "Tư vấn giám sát xây dựng đại lộ Đông Tây", trị giá 1.834,6 triệu yen và 63,1 tỉ đồng.

M.Đ

Khởi tố vụ Đông Tây - Ông Huỳnh Ngọc Sĩ bị chuyển sinh hoạt Đảng

Khởi tố vụ án hình sự dự án Đại lộ Đông- Tây
Bài trên Vietnamnet.

Cơ quan Cảnh sát điều tra (Bộ Công an) vừa quyết định khởi tố vụ án hình sự xảy ra ở dự án đại lộ Đông - Tây TP.HCM về tội đưa và nhận hối lộ, nhằm điều tra những liên quan đến việc các quan chức của Công ty tư vấn quốc tế Thái Bình Dương (PCI) khai đã đưa hối lộ cho ông Huỳnh Ngọc Sĩ - nguyên phó giám đốc Sở Giao thông Vận tải, kiêm giám đốc Ban quản lý dự án đại lộ Đông - Tây TP.HCM.


http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200812/original/images1673305_a.jpg

Công nhân đang thi công trên công trường dự án Đại lộ Đông Tây TP.HCM. Ảnh: Trần Duy

Việc khởi tố vụ án hình sự này nhằm điều tra những liên quan đến việc các quan chức của Công ty Tư vấn quốc tế Thái Bình Dương (PCI - Nhật Bản) khai đã đưa hối lộ cho ông Huỳnh Ngọc Sĩ - nguyên Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải, kiêm Giám đốc Ban quản lý dự án đại lộ Đông - Tây TP Hồ Chí Minh.

Từ năm 2003 đế 2006, trong quá trình triển khai thực hiện dự án đại lộ Đông - Tây Thành phố Hồ Chí Minh, 4 quan chức của Công ty tư vấn quốc tế Thái Bình Dương (PCI) khai đã 2 lần đưa hối lộ cho ông Huỳng Ngọc Sĩ với tổng số tiền hơn 800.000 đôla để được thắng thầu tư vấn một phần dự án.

Hôm 25/8, 4 cựu quan chức của Công ty tư vấn quốc tế Thái Bình Dương đã bị phía Nhật Bản truy tố về tội đưa hối lộ và vi phạm luật chống cạnh tranh của Nhật.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chỉ đạo các cơ quan chức năng của Việt Nam phối hợp với phía Nhật Bản để điều tra làm rõ và xử lý theo đúng pháp luật Việt Nam. Ngày 19/11 vừa qua, ông Huỳnh Ngọc Sĩ đã bị tạm đình chỉ công tác để tạo điều kiện cho cơ quan điều tra kết luận vụ việc liên quan.

Tại Hội nghị nhóm các nhà tư vấn tài trợ cho VN (CG) ngày 4/12, Đại sứ Nhật Bản tại VN Mitsuo Sakaba cho biết các dự án ODA dự kiến trong nửa đầu năm tài khoá 2008 của Nhật Bản dành cho VN đã bị tạm dừng lại kể từ sau khi xảy ra vụ PCI. Nước này không thể hứa những khoản vay mới bằng đồng Yên, cho tới khi Ủy ban hỗn hợp phòng chống tham nhũng giữa hai nước xem xét lại việc thực hiện vốn ODA của Nhật tại VN.



Điều chuyển sinh hoạt đảng ông Huỳnh Ngọc Sĩ
Bài trên Vietnamnet.

Đề nghị này đưa ra được coi là bước tiếp theo sau khi vụ án hình sự xảy ra tại dự án Đại lồ Đông - Tây vừa được Cơ quan cảnh sát điều tra (Bộ Công an) khởi tố.

Theo nguồn tin của VietNamNet, sáng 10/12, Ban Thường vụ Đảng ủy Sở GTVT vừa có văn bản chỉ đạo Ban Tổ chức Đảng ủy sở Giao thông vận tải làm thủ tục điều động ông Huỳnh Ngọc Sĩ đang sinh hoạt và giữ chức vụ Bí thư Chi bộ Ban Quan lý Dự án đại lộ Đông Tây và Môi trường nước TP.HCM về sinh hoạt tại Đảng bộ Cơ quan Sở Giao thông Vận tải (thuộc Đảng bộ Sở).

Sự điều động này đồng nghĩa với việc ông Huỳnh Ngọc Sĩ sẽ thôi chức vụ Bí thư chi bộ, chính thức đình chỉ mọi công tác và sinh hoạt của ông Sĩ tại Ban Quản lý Dự án đại lộ Đông Tây và Môi trường nước TP.HCM.

Đề nghị này đưa ra được coi là bước tiếp theo sau khi vụ án hình sự xảy ra tại dự án Đại lộ Đông - Tây vừa được Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố vào ngày 9/12 vừa qua.
Thăm nhà chúc Tết bác Lê Khả Phiêu

Ban liên lạc Đồng hương Thanh Hoá tại Hà Nội đã có buổi đến thăm và chúc Tết bác Lê Khả Phiêu tại nhà riêng tại ngõ 34A Trần Phú (ngôi nhà bác mới chuyển về từ đường Hoàng Diệu).

Đại diện của Ban liên lạc gồm có:
- Ông Lê Xuân Thảo - Trưởng Ban Đồng hương Doanh nghiệp TH
- Ông Lê Thế Chữ - Truởng Ban liên lạc Đồng hương Tỉnh
- Ông Hoàng Văn Đoàn - Phó Trưởng ban Doanh nghiệp
- Ông Lữ Thành Long - TGĐ Công ty Misa
- Ông Nguyễn Hồng Chung - Chủ tịch Công ty Luật Đại Việt,
- Ông Bùi Việt Hà - Giám đốc Công ty HINCO,
- Ông Nguyễn Hữu Hùng - Công ty Truyền thông Dầu khí Việt Nam,
- Ông Lê Xuân Tiến Trung - Công ty Việt FT và một số thành viên khác.

Sau đây là một số hình ảnh buổi gặp mặt bác Lê Khả Phiêu:










Xe đi trên đường








Hội đồng hương Thanh Hóa vào nhà bác Phiêu.




Bác Phiêu tiếp đãi mọi người chu đáo.



















Bác Phiêu dẫn mọi người đi tham quan trong nhà.


Ảnh 2 cụ Karl Marx - Vladimir Ilich Lenin được treo ở vị trí trang trọng. Ngay dưới là ảnh Bác đang làm việc ở phủ Chủ tịch.


Và chữ Tâm bằng vàng.






Chụp ảnh cùng tượng bán thân bác Phiêu.







Ảnh bác Phiêu bên cạnh cặp ngà voi xịn.






Hòm đựng các quà tặng của các nguyên thủ quốc gia.










Tủ sách.










Bàn thờ Phật trên gác thượng.


Bác Phiêu trồng rau sạch trên tầng thượng.




Cảnh nhìn từ trên cao













Bác Phiêu tặng mọi người sách bác viết.








(From: Internet)

About